Tổng hợp tiếng Nhật N4

Bài 14: Những cách thể hiện ý “mặc dù” trong câu

Ở ngữ pháp sơ cấp, chúng ta đã biết tới cách biểu đạt ý “mặc dù” một cách đơn giản bằng けど、のに、ても、が… Với  ngữ pháp N2, hôm nay Trung tâm tiếng Nhật Kosei sẽ mang tới cho các bạn Ngữ pháp tiếng Nhật N2 – Bài 14: Những cách thể hiện ý “mặc dù” trong câu. Hi vọng bài viết này sẽ đem lại cho các bạn kiến thức hữu ích trong kì thi năng lực tiếng Nhật sắp tới.

Ngữ pháp tiếng Nhật N2 - Bài 14: Những cách thể hiện ý “mặc dù” trong câu.

 

1, にもかかわらず

Ý nghĩa: Thực hiện một hành động mà không bị ảnh hưởng bởi tác động khác

Cách dùng: Toàn thể câu thể hiện cảm giác bất ngờ đối với việc hành động này không bị ảnh hưởng bởi tác động đằng trước. Vế phía sau không dùng động từ thể hiện ý hướng của tác giả.

N・Thể thông thường (Na・N +である) + にもかかわらず

Ví dụ:

A先生はお忙しいにもかかわらず、快く僕のレポートをチェックしてくださった。

Thầy A mặc cho bận rộn, nhưng thầy vẫn sẵn lòng kiểm tra báo cáo của tôi

足を痛めたにもかかわらず、A選手はマラソンコースを最後まで走った

Mặc cho đau chân, tuyển thủ A vẫn chạy tới cuối cùng trong cuộc đua maraton

 

2, ものの・〜とはいうものの

Ý nghĩa: Không xảy ra điều đúng như tưởng tượng rằng đương nhiên sẽ xảy ra

Cách dùng: Đi kèm với những từ thể hiện sự thật, sự việc có tính xác thực cao. Vế phía sau không theo đúng tưởng tượng của người nói.

V  thể thông thường (Na + -な / -である) + ものの

N ・Thể thông thường (Naだ) とはいうものの

Ví dụ:

高価な着物を買ったものの、着るチャンスがない

Dù đã mua kimono đắt tiền, nhưng tôi không có cơ hội mặc nó

手術は成功したとはいうものの、、まだ心配です

Dù đã phẫu thuật thành công, nhưng tôi vẫn thấy lo.

 

3, ながら(も)

Ý nghĩa: Nêu lên điều trái với dự đoán suy ra từ một trạng thái nào đó

Cách dùng: Hay đi kèm với những từ thể hiện trạng thái. Vế trước và sau cùng chủ ngữ.

Vます・Aい・Naであり・Nであり+ ながら(も)

Ví dụ:

Cô bé đó dù là trẻ con, nhưng hiểu khá rõ về xã hội đấy nhỉ

あの子は子供ながら、社会の働きをよく知っていますね

Dù mỗi ngày tôi đều đi qua đây, tôi đã không nhận ra ở đây có một cửa hàng tuyệt vời thế này

毎日この道を通ってうながら、ここにこんな素敵な店があるとは気が付かなかった

 

4, つつ(も)

Ý nghĩa: Hành động khác với suy nghĩ trong lòng.

Cách dùng: Thường đi kèm với những động từ liên quan đến hoạt động ngôn ngữ hoặc nội tâm (nói, nghĩ, biết…) Vế sau là từ thể hiện suy đoán, ý hướng, nguyện vọng của người nói. Hai vế trước và sau cùng chủ ngữ.

Vます + つつ(も)

Ví dụ:

Dù biết là nguy hiểm, tôi vẫn tiếp tục leo núi

危険だと知りつつ、山道を登り続けた

Dù nghĩ là sẽ không tốt cho cơ thể, hàng ngày tôi chỉ toàn ăn thực phẩm ăn liền.

体に良くないと思いつつも、毎日インスタント書屋品ばかり食べています

 

5, といっても

Ý nghĩa: Sự thực trái với hình ảnh tưởng tượng ra

Cách dùng: Vế sau là câu ý nghĩa khác với hình ảnh tưởng tượng ra theo thông tin được biết từ vế trước

N・Thể thông thường + といっても

Ví dụ:

料理ができるといっても、私が作れるのはかんたんなものだけです

Dù nói là có thể nấu ăn, tôi chỉ nấu được những món đơn giản thôi

今私の仕事はきつ。でも、きついといっても、前の会社にいたときほどではない

Hiện tại công việc của tôi thật vất vả. Nhưng mà, dù nói là vất vả, cũng không đến mức như ở công ty cũ của tôi

Bài 27: Động từ thể khả năng

Trung tâm  Kosei mang đến cho các bạn đọc Ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 27: Động từ thể khả năng nhé! Ý nghĩa, cách dùng và cách chia động từ thể khả năng (可能形(かのうかたち)) trong tiếng Nhật.

Học ngữ pháp tiếng Nhật

Ngữ pháp tiếng Nhật N4: Bài 27 - Động từ thể khả năng

Tổng hợp tiếng Nhật N4: Bài 27 – Động từ thể khả năng (可能形(かのうかたち))

 

  1. Động từ thể khả năng 可能形(かのうかたち)

  • Cách chia

– Nhóm I: Là các động từ có vần [i] đứng trước ます。Để chuyển sang động từ thể khả năng chỉ cần chuyển [i] thành [e]. 

およぎます => およげます

よみます => よめます

いきます => いけます

はしります => はしれます

うたいます => うたえます

もちます => もてます

なおします => なおせます

– Nhóm II: Bỏ ます thêm られます

たべ ます => たべられます

おぼえ ます => おぼえられます

たてます => たてられます

– Nhóm III: 

します => できます

きます => こられます

Chú ý: tất cả các động từ sau khi chuyển sang thể khả năng đều trở thành động từ nhóm II

 

  • Ý nghĩa: thể hiện khả năng, năng lực làm việc gì đó (Những động từ khi được biến đổi sang thể khả năng sẽ mất đi nghĩa gốc của nó, thay vào đó là từ “có thể”) 
  • Cách dùng: giống như cách dùng củaVることができます」.  Trong câu, trợ từ [] được chuyển thành [], các trợ từ khác vẫn giữ nguyên.

– Chỉ khả năng của ai đó có thể làm được gì

漢字(かんじ)(よ)めます。Tôi có thể đọc được hán tự.

漢字(かんじ)(よ)むことができます。Tôi có thể đọc được hán tự.

日本料理(にほんりょうり)(つく)れます。Tôi có thể làm các món ăn Nhật.

– Chỉ tính khả thi: ở đâu đó có thể xảy ra việc gì

銀行(ぎんこう) (かね) (か)えられます。Có thể đổi tiền ở ngân hàng.

ここに(くるま)(と)められます。Ở đây có thể đỗ xe.

  1. ~が見えます聞こえます。Nhìn thấy, nghe thấy

  • Cách dùng: 

見えます (nhìn thấy) và 聞こえます (nghe thấy) là 2 động từ đặc biệt của 見る聞く

– Chỉ khả năng của mắt, tai một cách tự nhiên, được dùng khi hình ảnh hay âm thanh đập vào mắt, tai một cách tự nhiên, không liên quan đến khả năng của con người. 

– Tân ngữ của chúng cũng đi với trợ từ [].

  • Ví dụ:

(1) 2 (かい)から (やま) (み)えます。Từ tầng 2 có thể nhìn thấy núi.

(2) ここから(なみ)(おと) (き)こえます。Từ đây có thể nghe thấy tiếng sóng biển.

  • Chú ý: Phân biệt với 見られます聞けます

Hai động từ này mới chính là thể khả năng (theo đúng quy tắc và ý nghĩa) của 見る, 聞く. Thể hiện về khả năng, năng lực thực hiện hành động. 

 

  • Ví dụ: 

(1) 忙(いそが)しいですから、テレビが (み)られません。

Vì bận nên tôi không thể xem được tivi.

(2) ラジオが ありませんから、音楽(おんがく) (き)けません。

Vì không có đài nên không thể nghe được nhạc.

  1. ~まだ V khả năng」~ません: chưa thể (làm gì)

  • Cách dùng: thể hiện 1 việc trong thời điểm nói thì chưa thể làm được nhưng sẽ cố gắng để sau này có thể thực hiện được.
  • Ví dụ:

(1)日本(にほん)(うた) まだ (うた)えません。Tôi chưa thể hát được bài hát của Nhật

(2) 日本語(にほんご) まだ 上手(じょうず) (はな)せません。Tôi chưa thể nói giỏi tiếng Nhật được.

  1. ~しか ~ません: chỉ

  • Cách dùng: 

– Thể hiện sự giới hạn trong thực hiện hành động.

– Câu mang hình thức phủ định nhưng luôn mang nghĩa khẳng định (người Nhật dùng với ý khiêm tốn).

  • Phân biệt với [だけ]: 

+ [だけ] đi với câu dạng khẳng định 

+ [しか] đi với câu dạng phủ định 

+ [しか] có thể thay thế cho các trợ từ như [が、を]

  • Ví dụ: 

(1) 私(わたし) ひらがなだけ (か)けます。Tôi chỉ viết được hiragana.

(2) 私(わたし)はひらがなしか (か)けません。. Tôi chỉ viết được hiragana.

(3) 彼(かれ) 英語(えいご)しか (わ)かりません。Anh ấy chỉ biết tiếng Anh thôi.

  1. N1は~が、N2は~ : N1 thì ~, nhưng N2 thì 

  • Cách dùng: thể hiện 2 điều trái ngược hoan toàn, thường là về khả năng với ý nghĩa “cái này thì làm được, còn cái kia thì không làm được”. Khi đó, trợ từ được dùng ở đây là [] thay cho []; còn trợ từ [] ở giữa là để nối 2 vế với nghĩa là “nhưng”.
  • Ví dụ: 

(1)ひらがなは(か)けますが、漢字(かんじ) (か)けません。

Chữ Hiragana thì tôi có thể viết nhưng chữ Hán thì không thể

(2) テニスは できますが、スキーは できません。

Tenis thì tôi chơi được nhưng trượt tuyết thì không

  1. N1 N2 ができます: Ở N1 có N2 được hoàn thành

  • Cách dùng: thể hiện sự hoàn thành của sự vậy.
  • Ví dụ:

(1) 駅(えき)(まえ) (おお)きいスーパーが できました。

Trước cửa nhà ga, một siêu thị lớn đã được xây xong.

(2) 大阪(おおさか) (あたら)しい 空港(くうこう) できました。

Ở Osaka một sân bay mới đã hoàn thành.

Bài 28: Diễn tả 2 hành động xảy ra song song, cùng lúc.

Chúng ta sẽ diễn tả 2 hành động xảy ra cùng một thời điểm và liệt kê các nội dung khác nhau như thế nào trong tiếng Nhật? Vào bài học ngữ pháp tiếng nhật N4 bài 28 cùng trung tâm tiếng nhật Kosei để đưa ra ví dụ cho cách nói  trên nhé!

Ngữ pháp tiếng Nhật N4 - Bài 28: Diễn tả 2 hành động xảy ra song song, cùng lúc.

 

1. V1 (bỏ ます) + ながら、 V2: vừa làm ~ vừa làm ~ 

  • Cách dùng: diễn tả 2 hành động xảy ra đồng thời vào cùng một thời điểm. Trong đó, hành động thứ 2 là hành động chính, được nhấn mạnh hơn. 
  • Ví dụ: 

(1) (わたし)毎朝(まいあさ)コーヒーを(の)みながら新聞(しんぶん)(よ)みます。

Hàng sáng tôi vừa uống cà phê vừa đọc báo.

(2)彼(かれ) テレビを (み)ながら, (はん) (た)べています。

Anh ấy đang vừa ăn cơm vừa xem tivi.

  • Chú ý: Mẫu câu này không chỉ diễn tả 2 hành động xảy ra trong 1 thời gian ngắn mà còn diễn tả 2 hành động xảy ra đồng thời, liên tục trong 1 thời gian dài. 

 

(3) 学生(がくせい)(とき)、アルバイトをしながら 大学(だいがく) 勉強(べんきょう)しました。

Hồi học sinh, tôi vừa làm thêm vừa đi học.

(4) 彼(かれ)(はたら)きながら大学(だいがく)(かよ)っています。

Anh ấy vừa đi làm vừa đi học đại học.

  1. V ています。

  • Bài 14 với ý nghĩa hành động đang diễn ra tại thời điểm nói, hoặc hành động diễn ra liên tục trong 1 thời gian dài như công việc, học tâp. 

Ví dụ: (いま)テレビを (み)ています。Bây giờ tôi đang xem tivi. 

貿易大学(ぼうえきだいがく) 勉強(べんきょう)しています。Tôi đang học tại đại học ngoại thương.

  • Bài 15 với ý nghĩa diễn tả trạng thái, kết quả của hành động 

Ví dụ: 結婚(けっこん)しています。Tôi đã kết hôn rồi.

  • Bài 28: V ています」dùng để diễn tả 1 thói quen, 1 hành động có tính chất lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. 

Ví dụ: 

(1) 休(やす)みの(ひ) スポーツを しています。Ngày nghỉ tôi hay/thường chơi thể thao.

(2) 夜(よる) いつも 日本語(にほんご) 勉強(べんきょう)しています。Buổi tối tôi hay/thường học tiếng Nhật.

(3) ひまな(とき)友達(ともだち) (はな)したり、(ほん) (よ)んだり しています。Những lúc rỗi rãi, tôi thường lúc thì trò chuyện với bạn bè, lúc thì đọc sách.

  • Chú ý: Hành động mang tính chất thói quen trong quá khứ thì được biểu thị bởiV ていました」 

(4) 子供(こども)(とき)毎晩(まいばん)8(8)(じ)(ね)ていました。Hồi còn bé tối nào tôi cũng vào lúc 8 giờ.

3. Thể thường し、Thể thường し、~: vừa thế này, lại thế kia nữa; vì thế này, và vì thế này nên …

  • Cấu trúc:

V/ Vない/ V +  

A +

Na / N + だ+

  • Cách dùng: được dùng để liệt kê các nội dung khác nhau của một đề tài hoặc trình bày nhiều hơn một nguyên nhân, lý do (có thể nhiều hơn 2, nhưng thường chỉ liệt kê 2)

Chú ý: trong mẫu câu này, ta dùng trợ từ「も để thay thế cho trợ từ「が」hay「を」với hàm ý nhấn mạnh vào các lý do đưa ra.

a, ~し、~し、(それに)~: vừa … vừa… hơn nữa

  • Cách dùng: có thể dùng mẫu câu này để miêu tả những nội dung khác nhau của một đề tài.
  • Ví dụ:
  1. ミラーさんは 親切(しんせつ)だし、(あたま)もいいし、それに ハンサムです。

Anh Miller vừa tốt bụng, vừa thông minh, hơn nữa lại đẹp trai.

  1. ミラーさんはピアノも (ひ)けるし、ダンスもできるし、それに(うた)(うた)えます。

Anh Miller vừa chơi được piano, vừa có thể khiêu vũ, hơn nữa cũng có thể hát.

b, ~し、~し、(それで)~: vì… và vì… nên…

    • Cách dùng: cũng được dùng khi trình bày hơn một lý do hoặc nguyên nhân. 
    • Ví dụ:
  1. 今日(きょう)(あめ)だし、お(かね)もないし、それで(で)かけません。  

Hôm nay trời vừa mưa, hơn nữa không tiền nên tôi không đi ra ngoài.

  1. この(みせ)(た)(もの) おいしいし、値段(ねだん) (やす)いし、それで(ひと) (おお)いです。

Cửa hàng này đồ ăn ngon, hơn nữa giá lại rẻ nên rất đông người.

c. ~し、~し、~から: vì…, và vì… (ngoài ra còn có các nguyên nhân khác)

    • Cách dùng: dùng để trả lời cho câu hỏi tại sao. Với ngụ ý: ngoài những nguyên nhân người ta nêu ra còn có thể có nhiều nguyên nhân khác nữa.
    • Ví dụ:
  1. どうして この会社(かいしゃ) (はい)ったんですか。

Tại sao bạn lại vào công ty này làm việc?

  1. 残業(ざんぎょう)もないし、ボーナスも(おお)いですから。

Vì không phải làm thêm giờ, và tiền thưởng lại nhiều.

Bài 29: Diễn tả trạng thái đồ vật

Học cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật biểu thị trạng thái của đồ vật và cách biểu thị sự hối tiếc. Vào bài học ngữ pháp tiếng Nhật N4 bài 29 cùng trung tâm tiếng nhật Kosei để lấy các ví dụ nhé.

1. Vています:

*Cách dùng: diễn tả trạng thái phát sinh do kết quả của động tác hoặc hành động được biểu thị bởi động từ

a,  N V ています

  • Cách dùng: Biểu thị trạng thái của đồ vật, khi miêu tả nguyên về trạng thái hiện ra trước mắt mình thì động từ hoặc chủ thể của trạng thái được biểu thị bằng trợ từ .
  • Ví dụ: 

(1) まどが (し)まっています。Cửa sổ đóng (cửa sổ đang trong trạng thái đóng, có thể là do gió hoặc ai đó làm nó đóng lại)

(2) いすが (こわ)れています。Cái ghế bị hỏng (cái ghế đang trong trạng thái hỏng, có thể là do ai đó làm hỏng)

(3) 袋(ふくろ) (やぶ)れています。Cái túi bị rách (cái túi đang trong trạng thái rách, có thể là do vướng vào đâu đó hoặc ai đó làm rách)

(4) 窓(まど)のガラスが (わ)れていますから、(あぶ)ないです。Kính cửa sổ bị vỡ nên rất nguy hiểm. (kính cửa sổ đang trong trạng thái vỡ, có thể là do ai đó ném đá… làm vỡ)

 

  • Chú ý: Khi diễn tả trạng thái xảy ra trong quá khứ, chúng ta dùng Vていまし

今朝(けさ)(みち) (こ)んでいました。Sáng nay đường đông nghịt.

b, N V ています

  • Cách dùng: 

– Khi muốn nói rõ rằng chủ thể của động tác hoặc hành vi là chủ đề của câu.

– Thường sử dụng các đại từ chỉ định như「この」「その」「あの」 để chỉ rõ chủ thể được nhắc đến.

  • Ví dụ:

(1) このいすは(こわ)れています。Cái ghế này thì bị hỏng rồi

(2) その(さら)(わ)れています。Cái đĩa đó thì vỡ rồi 

(3) あの(さら)(よご)れていますから、(あら)ってください。Cái đĩa kia thì bẩn quá, đem đi rửa đi.

2.  Vてしまいます: (làm gì) hết/ xong rồi; (làm gì) mất rồi (nuối tiếc)

a, V てしまいました/V てしまいます: sự hoàn thành, hoàn tất 1 hành động 

* Vてしまいました: đã hoàn hành, đã xong (1 hành động trong quá khứ)

  • Cách dùng: dùng để nhấn mạnh sự hoàn thành thật sự của hành động, đứng trước nó thường là các trạng từ như もう、ぜんぶ.
  • Ví dụ:

(1) 宿題(しゅくだい)はもう やってしまいました。Bài tập thì tôi đã làm hết rồi.

(2) お(さけ)全部飲(ぜんぶの)んでしまいました。Tôi đã uống hết rượu rồi.

* Vてしまいます: Sẽ hoàn thành, sẽ xong (1 hành động trong tương lai) 

  • Cách dùng: dùng để diễn tả sự hoàn thành của hành động trong tương lai. 
  • Ví dụ: 

明日までに レポートを 書いてしまいます。Đến ngày mai tôi sẽ viết xong báo cáo.

  • b, Vてしまいました: (làm gì) mất rồi
  • Cách dùng: dùng để biểu thị sự hối tiếc, tâm trạng biết lỗi của người nói trong một tình huống xấu. 
  • Ví dụ: 

(1) パスポートを (な)くしてしまいました。Tôi làm mất hộ chiếu mất rồi.

(2) 電車(でんしゃ) かばんを (わす)れてしまいました。Tôi để quên cặp trên xe điện mất rồi.

(3) スーパーで 財布(さいふ) (お)としてしまいました。Tôi đánh rơi ví tại siêu thị mất rồi.

Bài 30: Cách diễn tả trạng thái hoặc kết quả của một hành động

Bạn đã biết cách diễn tả trạng thái hoặc kết quả của một hành động trong tiếng Nhật? Trong bài học ngữ pháp tiếng nhật N4 bài 30 các bạn sẽ được cùng trung tâm tiếng nhật Kosei học các mẫu câu diễn tả trạng thái hoặc kết quả của một hành động nhé!

1. Vてあります: (diễn tả trạng thái, kết quả hành động với tha động từ) 

  • Ý nghĩa: Mẫu câu「~てあります」dùng để diễn tả trạng thái của sự vật như là kết quả của hành động được ai đó thực hiện trước đó với mục đích hay ý đồ gì đó. Mẫu câu này thường sử dụng tha động từ, tức là những động từ chỉ động tác của con người. 
  • Cách dùng:

* N1に N2が V てあります: ở đâu có … cái gì

  • Cách dùng: Thể hiện trạng thái của đồ vật sau khi xảy ra 1 việc gì đó và hiện giờ (thời điểm nói) kết quả của việc đó vẫn còn tồn tại và người nói nhìn thấy được. Trong đó, đặt trọng tâm ý muốn nói ở hành động và mục đích thực hiện hành động đó. 
  • Ví dụ: 

(1) 壁(かべ) 地図(ちず) はってあります。Trên tường có dán bản đồ. 

(hàm ý là một ai đó đã dán bản đồ lên tường nhằm một mục đích nào đó và kết quả là trên tường hiện có bản đồ)

(2) 教室(きょうしつ) テレビが (お)いてあります。Trong lớp học có đặt tivi. 

(hàm ý là một ai đó đã để cái tivi vào trong lớp học nhằm một mục đích nào đó và kết quả là trong lớp hiện có 1 cái tivi)

(3) これは(わたし)(ほん)です。名前(なまえ)(か)いてありますから。Đây là quyển sách của tôi. Vì có ghi tên mà. (hàm ý là tôi đã ghi tên mình vào quyển sách nhằm mục đích không lẫn với của người khác và kết quả là trong quyển sách hiện có tên của tôi)

* N2は N1に V てあります: cái gì thì … ở đâu

  • Cách dùng: ý nghĩa giống mẫu trên nhưng trọng tâm ý muốn nói trong mẫu câu này là ở vị trí tồn tại của kết quả nói đến.
  • Ví dụ: 

(1) A地図(ちず)はどこですか。Bản đồ ở đâu vậy? 

B地図(ちず)(かべ)(は)ってあります。Bản đồ có dán ở trên tường.

(2) パスポートは (ひ)(だ)しの(なか) しまってあります。Hộ chiếu được cất ở trong ngăn kéo

* Chú ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa Vてあります và Vています 

Vてあります」: Các động từ dùng trong mẫu câu này là tha động từ 

Vています」:Các động từ dùng trong mẫu câu này là tự động từ 

Ví dụ: 

(まど) (し)まっています。Cửa sổ (đang) đóng. 

(まど) (し)めてあります。Cửa sổ (đang) được đóng. 

Ở ví dụ 1 chỉ đơn thuần diễn tả trạng thái của cái cửa sổ là đóng. 

Còn ở ví dụ 2 lại ngụ ý rằng ai đó đã đóng cửa sổ với mục đích nào đó.

2. Vておきます 

*(~まえに)、~V ておきます: (làm gì) trước (để chuẩn bị) 

  • Cách dùng: Diễn tả 1 hành động cần làm trước để chuẩn bị cho 1 hành động khác xảy ra.
  • Ví dụ:

(1) 旅行(りょこう)(まえ)に、切符(きっぷ) (か)っておきます。

Trước khi đi du lịch tôi sẽ mua vé trước.

(2) パーティの(まえ)に、部屋(へや) 掃除(そうじ)しておきます。

Trước bước tiệc, tôi sẽ dọn dẹp phòng trước.

(3) パーティの(まえ)に、料理(りょうり) (つく)っておいたほうがいいです。

Trước bước tiệc, bạn nên chuẩn bị các món ăn trước.

*(~たら、)~V ておきます: (làm gì) tiếp theo (sau 1 hành động nào đó sẽ kết thúc.

  • Cách dùng: Diễn tả 1 hành động cần thiết phải làm sau khi 1 việc nào đó kết thúc 
  • Ví dụ:

(1) 授業(じゅぎょう) (お)わったら、電気(でんき) (け)しておきます。

Khi kết thúc giờ học thì sẽ tắt điện.

(2) パーティーが (お)わったら、部屋(へや) 片付(かたづ)けておきます。

Khi bữa tiệc kết thúc thì sẽ dọn phòng.

(3) 練習(れんしゅう) (お)わったら、道具(どうぐ) (もと)(ところ) しまっておいてください。

Khi buổi luyện tập kết thúc thì hãy cất đồ vào chỗ cũ nhé!

*(そのまま)~V ておきます: (làm gì) giữ nguyên trạng thái ban đầu

(1) まだ 使(つか)っていますから、そのままに しておいてください。Vì tôi còn đang dùng nên cứ để nguyên như thế nhé!

(2) A:テレビを(け)してもいいですか。Tôi tắt tivi có được không?
B:もうすぐ ニュースの 時間(じかん)ですから、つけておいてください。Vì sắp đến giờ thời sự rồi nên cứ để bật như thế.

  1. まだ V ています/V ていません: vẫn đang… / vẫn chưa…

  • Cách dùng: Diễn tả hành động hay trạng thái vẫn đang tiếp diễn thì dùng câu ở dạng khẳng định; còn diễn đạt ý vẫn chưa hoàn thành tại thời điểm hiện tại thì dùng câu phủ định.
  • Ví dụ:
  1. まだ (あめ) (ふ)っています。Trời vẫn đang mưa.
  2. まだ 漢字(かんじ)(おぼ)えていません。Tôi vẫn chưa nhớ được chữ Hán.
  3. (かれ)はまだ 発表(はっぴょう)しています。Anh ấy vẫn đang phát biểu.
  4. 田中(たなか)さんは まだ (き)ていません。Anh Tanaka vẫn chưa đến.

Bài 31: Động từ thể ý chí

Tìm hiểu động từ thể ý chí – dùng khi bạn mời ai đó cùng làm việc gì hoặc đề nghị giúp ai việc gì đó trong ngữ pháp tiếng Nhật N4 bài 31. Học tiếng Nhật N4 cùng trung tâm tiếng Nhật Kosei nhé!

1. Cách chia động từ thể ý chí 

  1. Nhóm I: chuyển đuôi usang ō 

Thể từ điển => Thể ý chí 

(い)=> 行こう 

(いそ)=> 急ごう 

(の)=> 飲もう 

(よ)=> 呼ぼう 

(お)わる=> 終わろう 

(ま)=> 待とう 

(あ)=> 会おう 

(はな)=> 話そう

  1. Nhóm II: bỏ thêm よう 

Thể từ điển => Thể mệnh lệnh 

(た)べる=> 食べよう 

(はじ)める=> 始めよう 

(で)かける=> 出かけよう 

(み)=> 見よう

  1. Nhóm III 

する => しよう 

(く)=> (き)よう

2. Cách dùng

A,

  • Về bản chất, “thể ý chí” chính là cách nói thông thường (cách nói thân thiết, suồng sã được đề cập ở bài 20) của động từ dạng 「~ましょう」nên có thể dùng thay cho 「~ましょう」khi rủ ai đó cùng làm một việc gì hay đề nghị giúp ai đó làm gì. 
  • Ví dụ: 

(1) ちょっと 休まない? Nghỉ một lát không?

うん、休もう。Ừ, nghỉ đi!

(2) 少し 休もうか。Nghỉ một lát đi!

(3) 手伝おうか。Mình giúp một tay nhé? 

Chú ý: trong ví dụ 2 và 3 ở cuối các câu không được lược bỏ.

B,  V (thể ý chí) + と思っています。(tôi/ai đó) định làm gì / dự định sẽ làm gì

  • Cách dùng: dùng để biểu lộ dự định, ý muốn làm một chuyện gì cho người nghe biết.
  • Ví dụ:

(1) 週末(しゅうまつ)スーパに(い)こうと(おも)っています。Tôi định đi đến cửa hàng bách hóa cuối tuần.

(2) 今(いま)から銀行(ぎんこう)(い)こう (おも)っています。Tôi đang định đi ngân hang bây giờ.

(3) 彼(かれ)外国(がいこく)(どう) こうと (おも)っています。Anh ấy đang định làm việc ở nước ngoài.

  • Chú ý: ~とおもっています」 cũng được dùng để chỉ dự định của người thứ ba

C. V/ Vない + つもりです。Dự định làm, dự định không làm gì ~

(1) 来年日本(らいねんにほん)(い)くつもりです。Năm sau tôi dự định sang Nhật.

(2) 明日(あした)からはたばこを (す)わないつもりです。Tôi định từ ngày mai sẽ không hút thuốc.

Chú ý: so với mẫu câu V thể ý chí とおもっています, V thông thường つもりです mang ý nghĩa quyết đoán hơn được sử dụng để chỉ một ý hướng rõ rệt, 1 quyết định chắc chắn hoặc 1 dự định lớn trong cuộc sống.

D. V / N + よていです。Dự định làm gì; có kế hoạch làm gì

  • Cách dùng: diễn tả 1 dự định, kế hoạch gì đó nhưng chỉ dùng với những sự kiện đã được định sẵn mà không phụ thuộc vào ý chí của bản thân người nói
  • Ví dụ:

(1) 7(がつ)(お)わりにドイツへ(で) (ちょう) する 予定(よてい)です。

Theo kế hoạch thì cuối tháng 7 tôi sẽ đi công tác ở Đức.

(2) 旅行(りょこう)は1 (しゅう) (あいだ) ぐらいの 予定(よてい)です。

Chuyến du lịch được dự định kéo dài 1 tuần.

E. まだV ていません: Chưa làm

  • Cách dùng: biểu thị một việc gì đó chưa diễn ra hoặc chưa làm
  • Ví dụ:

(1) 銀行(ぎんこう)はまだ (あ)いていません。Ngân hàng vẫn chưa mở.

(2) レポートは もう(か)きましたか。Anh đã viết xong bản báo cáo chưa?

いいえ、まだ (か)いていません。Chưa, tôi chưa viết xong.

Bài 32: Cách nói diễn tả lời khuyên và khả năng có thể xảy ra một việc gì đó

Cách nói diễn tả lời khuyên và khả năng có thể xảy ra một việc gì đó trong tiếng Nhật các bạn sẽ được học trong ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 32. Lấy các ví dụ cùng trung tâm tiếng Nhật Kosei để hiểu bài hơn nhé!

1. V/ Vない + ほうが いいです: nên làm gì/ không nên làm gì

  • Cách dùng: dùng để khuyên ai đó làm gì / không làm gì thì tốt cho họ
  • Ví dụ:

(1) 毎日(まいにち)運動(うんどう)した ほうが いいです。Hàng ngày nên vận động.

(2) 熱(ねつ)があるんです。Tôi bị sốt. 

じゃ、お風呂(ふろ)(はい)らないほうが いいですよ。Vậy thì, không nên tắm.

  • Chú ý: trợ từ thường được thêm vào ở cuối câu. Tùy từng tình huống mẫu câu này nghe có vẻ như bạn đang áp đặt ý kiến của bạn cho người nghe. Vì vậy, cần xem xét văn cảnh trước khi sử dụng.

Sự khác nhau giữa ~た ほうが いい~たら いい: 

*Ví dụ: 

日本(にっぽん)のお(てら)(み)たいんですが……Tôi muốn đi thăm chùa của Nhật. 

じゃ、京都(きょうと)(い)ったら いいですよ。Vậy thì đi Kyoto được đấy. 

Ví dụ này diễn tả tình huống mà là một lời gợi ý đơn giản được đưa ra. Trong những trường hợp này, ~たら いい được sử dụng. ~た ほうが いい chỉ so sánh và lựa chọn 2 vật.

(2) V/ A/ A / N + でしょう: có lẽ là … (phỏng đoán) 

  • Cách dùng: biểu thị suy luận của người nói căn cứ vào một số thông tin nào đó. Nó thường được sử dụng chung với phó từ như たぶん (có lẽ) hay きっと (nhất định). Khi sử dụng câu hỏi, người nói muốn biết suy luận của người nghe.
  • Ví dụ:

(1) 明日(あした) (あめ) (ふ)るでしょう。Có lẽ ngày mai trời sẽ mưa.

(2) 大雨(おおあめ)ですから、タワポンさんは (こ)ないでしょう。

Trời mưa to nên có lẽ anh Tawapon sẽ không tới

(3) 彼(かれ) (みち)をよく(し)っていますから、たぶん大丈夫(だいじょうぶ)でしょう。

Anh ấy biết đường rất rõ nên có lẽ sẽ ổn thôi.

(4) あしたの (あさ)(さむ)いでしょう。Sáng mai có lẽ sẽ lạnh

3. V/ A/ A / N + かもしれません: có lẽ là… cũng không biết chừng

  • Cách dùng: cũng biểu thị sự phỏng đoán của người nói nhưng khả năng xảy ra thấp hơn. Nếu でしょう diễn đạt sự việc có thể xảy ra ở mức 70 – 80% thì mẫu câu này chỉ áp dụng cho những hành động mà khả năng xảy ra tương đối thấp, chỉ khoảng 50%.
  • Ví dụ:

(1) 午後(ごご)から(ゆき) (ふ) かもしれません。Tuyết có thể sẽ rơi vào buổi chiều cũng nên.

(2) 約束(やくそく)時間(じかん)(ま)(あ)わない かもしれません。

Chúng ta có lẽ sẽ không kịp giờ hẹn cũng không biết chừng.

(3) 山田(やまだ)さんはまだ (き)ていませんね。病気(びょうき)かもしれません。

Anh Yamada vẫn chưa đến nhỉ. Có lẽ là ốm cũng nên.

4. きっと / たぶん / もしかしたら

  • Phân biệt:

きっと: dùng trong trường hợp người nói khá chắ chắn vào suy đoán của mình, xác suất suy đoán đúng nằm trong phạm vi từ mức độ rất cao cho đến mức độ tương đương với [~でしょう]

たぶん: biểu thị mức độ chắc chắn thấp hơn [きっと], thường được dùng kèm với [~でしょう]. Nó cũng hay được dùng kèm với [~とおもいます].

もしかしたら: thường được dùng kèm với [~かもしれません]. Câu có [もしかしたら] biểu thị khả năng thấp hơn câu không có [もしかしたら].

  • Ví dụ:

(1) 田中(たなか)さんはきっと(き)ます。Anh Tanaka chắc chắn sẽ tới.

(2) 田中(たなか)さんは(く)るでしょうか。Liệu anh Tanaka có đến không?
たぶん来るでしょう。… Có lẽ anh ấy sẽ đến.

(3) もしかしたら3(がつ)卒業(そつぎょう)できないかもしれません。Biết đâu là tháng 3 tôi không tốt nghiệp được.

5. ~で

  • Cách dùng: được thêm sau số từ để chỉ giới hạn giá / thời gian / số lượng… cần thiết cho một tình huống, hành động hay sự kiện được tiến hành.
  • Ví dụ: 

(1) 駅(えき)まで 30(ぷん) (い)けますか。Có thể đi đến nhà ga trong vòng 30 phút không?

(2) 3万円(まんえん) ビデオが(か)えますか。3 vạn yên có thể mua đầu video không?

Bài 33: Thể mệnh lệnh, cấm đoán

Học ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 33 để biết ý nghĩa, cách chia động từ dạng mệnh lệnh và cấm đoán trong tiếng Nhật. Chăm chỉ học tiếng Nhật cùng trung tâm tiếng Nhật Kosei nhé!

1. Động từ thể mệnh lệnh (命令形)

  • Nhóm I: chuyển đuôi usang e 

(động từ dạng – masu thì bỏ – masu và đổi đuôi –i thành –e) 

急ぐ=> 急げ

飲む=> 飲め

行く=> 行け

切る=> 切れ

歌う=> 歌え

持つ=> 持て

直す=> 直せ

  • Nhóm II: bỏ thêm  (động từ dạng – masu thì bỏ – masu và thêm –ro) 

食べる=> 食べろ

起きる => 起きろ

見る=> 見ろ

  • Nhóm III 

する => しろ 

来る=> 来い

2. Động từ thể cấm đoán 禁止形(きんしけい)

Thể cấm đoán: V +

行きます => 行く  

つくります => つくる  

のみます => のむ  

まちます => まつ  

借ります => 借りる  

ねます => ねる  

します => する  

きます => くる  

けっこんします=> けっこんする

3. Cách dùng thể mệnh lệnh và cấm đoán 

  • Thể mệnh lệnh được dùng để sai khiến, ép buộc ai đó làm một việc gì đó và ngược lại, thể cấm đoán được dùng để cấm ai đó không làm gì. Cả hai thể này đều mang nghĩa ép buộc, là kiểu câu mệnh lệnh dạng ngắn nên phạm vi sử dụng khá hẹp, do đó nên hạn chế dùng chúng một mình ở cuối câu. Thông thường, nam giới hay sử dụng hơn. 
  • Thể mệnh lệnh và cấm đoán được dùng một mình hoặc được dùng ở cuối câu trong những trường hợp sau:
  1. Người nhiều tuổi nói với người ít tuổi hơn hoặc người địa vị cao nói với người có địa vị thấp hơn; bố mẹ nói với con cái… 

(はや)(ね)ろ。 Hãy ngủ sớm. 

もっと勉強(べんきょう)しろ。 Phải học nhiều hơn. 

(おく)れるな。 Không được đến muộn.

  1. Giữa bạn bè thân thiết với nhau. Trong trường hợp này, được thêm vào cuối câu để làm mềm âm điệu. 

明日(あした)うちへ(こ)い[よ]。 Ngày mai anh hãy đến nhà tôi nhé. 

あまり(の)むな[よ]。 Anh đừng uống nhiều nhé.

  1. Trong những trường hợp khẩn cấp, khi không có đủ thời gian để nói những lời lịch sự… Trong trường hợp này, người nói cũng là người có địa vị, tuổi tác cao. 

(に)げろ。 Chạy đi. 

スイッチをきれ。 Tắt công tắc điện đi. 

エレベーターを使(つか)うな。 Không được dùng cầu thang máy.

  1. Khi cổ vũ ở các sự kiện thể thao. (trường hợp này, phái nữ cũng có thể dùng). 

頑張(がんば)れ。Cố lên. 

(はし)れ。Chạy đi. 

(ま)けるな。Không được thua.

  1. Trong những khẩu hiệu, biển báo mang tính súc tích, có tính tuyên truyền cao. 

(と)まれ。 Dừng lại. 

(はい)るな。 Cấm vào.

  • Trong thể văn mệnh lệnh, ngoài cách dùng thể mệnh lệnh, thì “V ます+なさい” cũng được dùng. Nó được dùng trong trường hợp bố mẹ nói với con cái, thầy cô giáo với học sinh. Tuy nhiên sắc thái của nó nhẹ nhàng hơn thể mệnh lệnh. Vì vậy, phụ nữ thường dùng mẫu câu này thay thế cho thể mệnh lệnh….Tuy nhiên, ta không sử dụng mẫu câu này với bề trên. 

勉強(べんきょう)しなさい。 Hãy học đi. 

(はや)(ね)なさい。 Hãy ngủ sớm đi.

4. Vて+くれ: hãy / xin hãy (làm gì / đừng làm gì)

  • Cách dùng: ~てくれ là thể thông thường của ~てください, mẫu câu biểu hiện sự nhờ cậy, yêu cầu lịch sự. Mẫu câu này thể hiện ý mệnh lệnh, cấm đoán nhưng nhẹ nhàng hơn nhiều và không bao hàm ý áp đặt, ép buộc.
  • Chú ý: chỉ có nam giới sử dụng (nữ giới tuyệt đối không sử dụng) và không dùng với người lớn tuổi hơn hay cấp trên
  • Ví dụ: 

(1) ちょっと 手伝(てつだ)ってくれ。 Hãy giúp tôi một chút. 

(2) ちょっと はさみを(か)して。 Cho tôi mượn cái kéo một chút.

5. ~と(よ)みます, ~と(か)いてあります: đọc là, viết là

(1) あの漢字(かんじ) (なん)(よ)むんですか。Chữ Hán kia đọc là gì? 

あの漢字(かんじ)は「いりぐち」と(よ)みます。Chữ Hán đó đọc là “iriguchi”.

(2) あそこに「(と)まれ」と(か)いてあります。 Ở đằng kia có viết là “dừng lại”.

Chú ý: ~と trong 2 ví dụ trên có nghĩa giống ~と trong mẫu ~といいます ở bài 21.

6. Xは Yと いう意味(いみ)です。X có nghĩa là Y

  • Cách dùng: Mẫu câu này được dùng để định nghĩa từ được biểu diễn bởi “X”
    (
    という bắt nguồn từ といいます)
  • Ví dụ:

(1) “ありがとう “Cám ơn” という 意味です。“Arigatou” có nghĩa là “Cám ơn”.

(2) A:あの漢字(かんじ) どいう意味ですか。Chữ Hán kia có nghĩa là gì?
B:使(つか)うな という意味です。Nó có nghĩa là “không được dùng”.

7. Câu văn / thể thường + 言っていました: ai đó đã nói là/ rằng

  • Cách dùng: dùng để truyền đạt, thông báo, trích dẫn lại 1 câu nói, 1 lời nhắn của ai đó cho người thứ 3.
  • Ví dụ: 

(1) (電話(でんわ)で)田中(たなか)さん: 10(じ) 本社(ほんしゃ) (き)てください。 

=> 田中(たなか)さんは10(じ) 本社(ほんしゃ) (き)てくれ (い)っていました。 

Anh Tanaka nói là: hãy đến trụ sở công ty lúc 10 giờ

(2) 田中さん:明日(あした) (やす)みます。 

=> 田中(たなか)さんは 明日休(あすやす)むと (い)っていました。 

Anh Tanaka nói là ngày mai anh ấy nghỉ.

  • Phân biệt: 「~と言いました」「~と言っていました」 

Giống: cùng dùng để truyền đạt lại 1 câu nói, lời nhắn của ai đó 

Khác: 「~と言いました」đặt trọng tâm vào việc ai nói, vào chủ thể của câu nói đó.

Trong khi đó, 「~と言っていました」đặt trọng tâm vào việc truyền đạt lại nội dung câu nói.

Bài 34: Cách nói “theo như”, tuần tự của hành động

Trong ngữ pháp tiếng Nhật N4 bài 34 các bạn sẽ được học cách diễn đạt ý nói làm gì theo như hoặc giống như “…” và các diễn tả tuần tự của hành động trong tiếng Nhật. Cùng trung tâm tiếng Nhật Kosei vào bài học mới nhé!

1. V1 () / N + とおりに、V2: theo như…, theo đúng như…

  • Cách dùng: dùng để diễn đạt ý nói làm gì đó (V2) theo như hoặc giống y như những gì mà mình nghe thấy, nhìn thấy, đọc được…. (V1) hoặc theo như hướng dẫn trong 1 cuốn sách, 1 sự chỉ dẫn nào đó… (N)
  • Ví dụ: 

(1) 私(わたし) やったとおりに、やってください。 Hãy làm giống hệt tôi làm.

(2) 私(わたし) (い)ったとおりに、(か)いてください。 Hãy viết theo đúng những gì tôi nói.

(3) 見(み)たとおりに、(はな)してください。 Hãy kể đúng những gì anh thấy.

(4) 線(せん)のとおりに、(かみ) (き)ってください。 Hãy cắt giấy theo đường.

(5) 説明書(せつめいしょ)のとおりに、(く)(た)てます。 Lắp ráp theo như sách hướng dẫn.

2. V1 () / N+ あとで, V2 : Sau khi …

  • Cách dùng: dùng để diễn tả tuần tự của các hành động. Tùy từng loại từ mà cách kết hợp sẽ khác nhau: (+) với động từ thì chia ở dạng –ta ; (+) với danh từ thì có ; (+) với số từ thì ghép trực tiếp.
  • Ví dụ:

(1) 新(あたら)しいのを (か)ったあとで、なくした時計(とけい) みつかりました。 

Sau khi mua đồng hồ mới, tôi đã tìm thấy chiếc đồng hồ cũ.

(2) 仕事(しごと)のあとで、(の)みに (い)きませんか。 

Sau khi làm việc xong, mình đi uống cà phê nhé.

(3) 2週間(しゅうかん)あとで、(くに) (かえ)ります。 

2 tuần sau, tôi sẽ về nước.

  • Chú ý: Với mẫu câu này, ở vế 「~たあとで」động từ luôn chia ở thể ~た, không bị ảnh hưởng của thời điểm diễn ra 

明日(あした)勉強(べんきょう)したあとで、見物(けんぶつ) (い)きます。 

昨日(きのう)勉強(べんきょう)したあとで、見物(けんぶつ) (い)きました。

3. Phân biệt: ~てから~たあとで 

  • Diễn tả ý làm hành động A xong, tiếp ngay sau đó là hành động B

ドアをノックしてから、部屋(へや)(はい) (sau khi gõ cửa, tôi bước vào phòng) 

× ドアをノックしたあとで、部屋に入る 

=> Chỉ sử dụng được mẫu ~てから

Tuy nhiên, khi muốn nhấn mạnh vào tuần tự hành động thì có thể dùng được mẫu ~たあとで

部屋(へや)(はい)るときは(かなら)ずノックしたあとで(はい)ってください 

(khi vào phòng thì nhất định gõ cửa xong hãy vào)

  • Diễn tả tuần tự các hành động: A được làm trước và B được làm sau 

結婚(けっこん)してから、運転免許(うんてんめんきょ)(と)った。 

結婚したあとで、運転免許を取った。
(sau khi cưới, tôi đã lấy được bằng lái xe)

  • Diễn tả thời gian: 

日本(にほん)(き)てから3(ねん)になる。 

× 日本へ来たあとで3年になる。 

(sau khi sang Nhật đã được 3 năm rồi)

4. V1ないで、V2 

  • Ý nghĩa: làm V2 mà không làm V1 (Chọn 1 trong 2)
  • Cách dùng: Mẫu câu này được dùng khi người nói chỉ một hành động không diễn ra z

日曜日(にちようび) どこも (い)きません。 

(いえ) ゆっくり (やす)みます。 

日曜日(にちようび) どこも (い)かないで、(いえ) ゆっくり (やす)みます。 

=> Chủ nhật tôi sẽ nghỉ thong thả ở nhà mà không đi đâu cả.

今晩(こんばん) うちへ (かえ)りません。 

(とも)だちの(いえ) とまります。 

今晩(こんばん)うちへ (かえ)らないで、(とも)だちの(いえ) とまります。 

=> Tối nay tôi không về nhà, mà ở lại nhà bạn

Bài 35: Thể điều kiện

Cách chia, ý nghĩa, cách sử dụng thể điều kiện trong tiếng Nhật

1. Cách chia thể điều kiện

  1. Thể khẳng định:

* Động từ:

– Nhóm I: Chuyển đuôiusange+ -ba

(động từ dạng –masu thì bỏ -masu và đổi đuôi –i thành –e + ba)

(い)=>行けば

(いそ)=>急げば

(たの)=>頼めば

(よ)=>呼べば

ある => あれば

(か)=>買えば

(ま)=>待てば

(はな)=>話せば

– Nhóm II: bỏ ru+ -reba 

(động từ dạng –masu thì bỏ -masu và thêm –reba) 

調(しら)べる=>調べれば

(か)える=>変えれば

(み)=>見れば

いる => いれば

– Nhóm III: 

(く)=>(く)れば

する => すれば

* Tính từ đuôi i: Bỏ thêm ければ

やすい => やすければ

ちいさい => ちいさければ

いい => よければ

* Tính từ đuôi na và danh từ: 

+ Tính từ đuôi na bỏ thêm なら

+ Danh từ thêm なら

(cũng có ならば nhưng なら được dùng nhiều hơn) 

かんたん(な) => かんたんなら

しずか(な) => しずかなら

びょうき => びょうきなら

がくせい => がくせいなら

  1. Thể phủ định: 

* Động từ: Chuyển từ động từ thể -nai và chia như 1 tính từ đuôi –i 

* Tính từ đuôi i: Chuyển sang thể phủ định (~くない) và chia như 1 tính từ đuôi –i 

* Tính từ đuôi na+ danh từ: Chuyển sang thể phủ định (~ではない/~じゃない)
và chia như 1 tính từ đuôi –i

2. Ý nghĩa chung: nếu…, nếu như… (giống ~と、~たら)

3. Cách sử dụng thể điều kiện

a, Diễn đạt điều kiện (hành động, trạng thái ở vế điều kiện) để dẫn đến 1 hành động, trạng thái ở vế sau (vế kết quả) 

(1) この 説明書(せつめいしょ)(よ)めば、使(つか)(かた) わかります。

Nếu đọc sách hướng dẫn này sẽ hiểu được cách sử dụng.

(2) カタログを(み)なければ、値段(ねだん) わかりません。

Nếu không xem cuốn catalogue thì không biết được giá.

(3) やすければ、この (くるま) (か)います。

Nếu rẻ sẽ mua chiếc ô tô này.

(4) 日曜日(にちようび) ひまなら、広島(ひろしま) 行きます。

Nếu chủ nhật rỗi, tôi sẽ đi Hiroshima.

(5) 雨(あめ)なら、うちで テレビを(み)ます。

Nếu trời mưa sẽ ở nhà xem tivi.

** Chú ý: khác với 「~と」, vế sau của thể điều kiện loại này có thể là những mẫu câu diễn đạt ý chí, mong muốn như: 「~Vてください」、「Vましょう」、「Vたいです」

(1) 何(なに)意見(いけん) あれば、どうぞ (い)ってください。

Nếu có ý kiến gì, xin hãy phát biểu.

(2) あの(みせ) テレビが(やす)ければ、(か)いましょう。

Nếu tivi của cửa hàng kia rẻ thì mua thôi.

(3) この洗濯機(せんたっき)(おと) (しず)かなら、(か)いたいです。

Nếu tiếng động của cái máy giặt này êm thì tôi muốn mua.

b, Với 「なら」thì có thêm cách sử dụng nữa, với ý: giới hạn đề tài, câu chuyện được đề cập đến (chỉ trong phạm vi nội dung được nói đến thôi)  

(1) A: 「ワープロが ほしいんですが、どこのほうが いいですか。」

Tôi muốn có 1 cái máy đánh chữ, đồ của hãng nào thì tốt nhỉ?

     B: 「ワープロなら、東京電気(とうきょうでんき) いいです。」

Nếu là máy đánh chữ thì (hàng của) Cty điện lực Tokyo tốt đấy

(2) A: 「カメラが (か)いたいんですが、どこかいい(みせ)(し)っていますか。」

Tôi muốn mua 1 cái máy ảnh, bạn có biết cửa hàng nào tốt ko? 

B: 「カメラなら、秋葉原(あきはばら)藤屋(ふじや) いいです。」

Nếu là máy ảnh thì (hàng của) cửa hàng Fujiya ở Akihabara hay lắm đấy.

(3) A: 「あなたは フランス(ご) (わ)かりますか。」 Bạn có biết tiếng Pháp không? 

B: 「いいえ、(わ)かりません。英語(えいご)なら、(わ)かります。」

 Không, tôi ko biết. Nếu là tiếng Anh thì tôi biết.

Bài 36: Mẫu câu biểu hiện một hành động nào đó có mục đích

 

Ngữ pháp tiếng Nhật N4 - Bài 36: Mẫu câu biểu hiện một hành động nào đó có mục đích
Ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 36: Mẫu câu biểu hiện một hành động nào đó có mục đích

1. V/ Vない + ように、~。: để ~

  • Cách dùng: khi biểu hiện một hành động nào đó có mục đích ta dùng ように. Mệnh đề 1 chỉ mục đích, mệnh đề 2 chỉ hành động có chủ ý để đạt được mục đích ở mệnh đề 1 đưa ra.
  • Ví dụ: 

(1) 新聞(しんぶん) (よ)めるように、漢字(かんじ)勉強(べんきょう)します。

Để đọc được báo, tôi học chữ Hán.

(2) 風(かぜ)をひかないように、セーターを(き)ます。Để không bị cảm cúm, tôi mặc áo len.

** Chú ý: Động từ V đứng trước ように trong mẫu câu này là động từ không bao hàm chủ ý mà là động từ thể khả năng, và những động từ như できる、わかる、みえる、きこえる、なる

2. Vる+ように + なりました。

V なく+なりました。

  • Cách dùng: biểu hiện sự biến đổi trạng thái, từ không thể được thành có thể được.
  • Ví dụ: 

(1) 日本語(にほんご) (はな)せるように なりました。 Tôi đã có thể nói được tiếng Nhật.

(2) 初(はじ)めは日本料理(にほんりょうり)(た)べられませんでしたが、(いま) (なん)でも(た)べられるように なりました。

Lúc đầu tôi không thể ăn được đồ Nhật nhưng bây giờ có thể ăn được mọi thứ.

(3) 年(とし)(と)ると、(ちい)さい(じ)(よ)めなくなります。

Khi người ta già đi thì không đọc được những chữ nhỏ nữa.

(4) 太(ふと)りましたから、(す)きな(ふく)(き)られなくなりました。

Vì béo ra nên tôi không thể mặc được quần áo mà mình thích nữa.

  • Chú ý: 
  • Động từ V đứng trước ように trong mẫu câu này là động từ thể khả năng và những động từ như できる、わかる、みえる、きこえる、なる
  • Trong câu nghi vấn Vるようになりましたか nếu trả lời bằng いいえ thì như sau: 

漢字(かんじ) (か)けるように なりましたか。Bạn đã viết được chữ Hán chưa? 

いいえ、まだ (か)けません。Chưa, tôi vẫn chưa viết được.

3. V/ Vない + ように します。

Cách dùng: diễn tả việc đều đặn hoặc nỗ lực một cách liên tục để thực hiện hay không thực hiện một việc gì đó.

  • a, ~ようにしています。
  • Cách dùng: diễn tả việc cố gắng thực hiện một việc gì đó một cách đều đặn.
  • Ví dụ: 

(1) 毎日(まいにち)運動(うんどう)して、(なん)でも(た)べるようにしています。

Hàng ngày tôi cố gắng vận động và ăn mọi thứ.

(2) 歯(は)(わる)いですから、(あま)(もの)(た)べないようにしています。

Tôi cố gắng không ăn đồ ngọt, vì chúng có hại cho răng.

(3) 仕事(しごと)(いそが)しくても、子供(こども)(あそ)ぶようにしています。

Dù công việc bận rộn, tôi vẫn cố gắng chơi cùng các con.

b, ~ようにしてください。

  • Cách dùng: yêu cầu, nhờ vả ai đó làm gì, làm đi làm lại nhiều lần, có tính chất liên tục lâu dài
  • Ví dụ: 

(1) 必ず 時間を 守るように してください。

Anh/chị hãy cố gắng đến đúng giờ nhé.

(2) この スイッチに 絶対に 触らないように して ください。

Tuyệt đối không được chạm tay vào công tắc này nhé!

(3) もっと野菜を食べるようにしてください。

Anh/chị cố gắng ăn rau nhiều hơn nhé.

  • Chú ý:
  • Mẫu 「~て / ~ないでください」là câu sai khiến trực tiếp, còn 「~ようにしてください」là câu sai khiến gián tiếp, có sắc thái yêu cầu nhẹ nhàng hơn.
  • Không dùng 「~ようにしてください」 trong trường hợp sai khiến, nhờ vả được thực hiện ngay tại chỗ.

(O) すみませんが、砂糖(さとう)(と)ってください。Xin lỗi, hãy lấy cho tôi đường. 

(X) すみませんが、砂糖を取るようにしてください。

Bài 37: Thể bị động

Ở bài ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 37 các bạn sẽ được học cách chia, cách sử dụng thể bị động trong tiếng Nhật. Thông qua các ví dụ mà trung tâm tiếng nhật Kosei đã đưa ra khi vọng giúp các bạn hiểu nội dung tốt nhất nhé.

1. Động từ thể bị động (Ukemi – 受身)

* Cách chia: 

  • Nhóm I: Chuyển [i] thành [are]. 

~ます => 受身(うけみ)

ききます => きかれます

よみます => よまれます

はこびます => はこばれます

とります => とられます

つかいます => つかわれます

こわします => こわされます

  • Nhóm II: Thêm られ

たべます => たべられます

ほめます => ほめられます

みます => みられます

  • Nhóm III: 

きます => こられます

します => されます

2, Cách dùng:

a, N1(người) N2(người)+ V (bị động): bị ~, được ~

  • Cách dùng: khi N2 làm hành động nào đó đối với N1, N1 là phía nhận hành động đó.
  • Ví dụ: 

(1) Chủ động: 課長(かちょう)(わたし)をほめました。Giám đốc khen tôi. 

Bị động: 私は課長にほめられました。Tôi được giám đốc khen.

(2) Chủ động: 課長(かちょう)(わたし)をしかりました。Giám đốc mắng tôi. 

Bị động: 私は課長にしかられました。Tôi bị giám đốc mắng.

(3) 私(わたし)友達(ともだち)にたのまれました。Tôi được bạn bè giúp đỡ.

  • Chú ý: Trong câu chủ động N1 là người nhận hành động, được biểu thị bằng trợ từ , nhưng trong câu bị động trợ từ thay bằng trợ từ để biểu thị chủ từ, N2 là người làm hành động biểu thị bằng trợ từ .

b, N1(người) N2(người)+ N3 (vật) + V (bị động): bị ~

  • Cách dùng: khi N2 làm một hành động nào đó đối với N3 là vật sở hữu của N1 và N1 cảm thấy hành động đó là quấy rầy hay làm phiền mình.
  • Ví dụ:

(1) Chủ động: どろぼうは((わたし)の)お(かね) (と)りました。Kẻ trộm lấy tiền của tôi.

Bị động: 私はどろぼうにお金を取られました。Tôi bị kẻ trộm lấy tiền.

(2) 私(わたし)(だれ)かに(あし)(ふ)まれました。Không biết ai đã giẫm vào chân tôi.

c, N/ + V (bị động): được, bị ~

  • Cách dùng: Khi nói về một sự việc nào đó và không cần thiết nêu rõ đối tượng thực hiện hành vi, thì “vật” hoặc “việc” làm chủ đề của câu và dùng động từ bị động để diễn đạt
  • Ví dụ:

(1) 大阪(おおさか)展覧会(てんらんかい)(ひら)かれます。

Buổi triển lãm được mở ra tại Osaka.

(2) 東京(とうきょう)国際会議(こくさいかいぎ)(おこ)なわれます。

Hội nghị quốc tế được tổ chức tại Tokyo.

(3) フランスで(むかし)日本(にほん)(え)発見(はっけん)されました。

Một bức tranh cổ của Nhật được tìm thấy ở Pháp.

d, N1 + N2 (người) + によって + V (bị động): do

  • Cách dùng: khi dùng các động từ biểu thị sự “sáng tạo”, “tạo ra”, “tìm thấy” ở thể bị động thì dùng によって để biểu thị chủ thể của hành vi.
  • Ví dụ: 

(1) 電話(でんわ)はグラハム。ベルによって発明(はつめい)されました。Điện thoại do Graham Bell phát minh ra.

(2) 先生(せんせい)飛行機(ひこうき)はだれが発明(はつめい)したんですか。

Thưa thầy, máy bay do ai phát minh ạ?

飛行機(ひこうき)はライト兄弟(きょうだい)によって発明(はつめい)されました。

Máy bay do hai anh em nhà Wright phát minh ra.

Bài 38: Danh từ hoá động từ trong tiếng Nhật

Học ngay Ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 38: Danh từ hoá động từ trong tiếng Nhật. Trung tâm tiếng Nhật Kosei giúp bạn học tiếng nhật hiệu quả mỗi ngày.

1. V + のは + Aです。

(1) サッカーは 面白(おもしろ)いです。 Bóng đá thì thú vị. 

(2) サッカーを するのは面白(おもしろ)いです。 Chơi bóng đá thì thú vị. 

(3) サッカーを (み)るのは面白(おもしろ)いです。 Xem bóng đá thì thú vị.

(4) 彼女(かのじょ)(はな)すのは(たの)しいです。Nói chuyện với cô ấy rất vui.

(5) 一人(ひとり)でこの荷物(にもつ)(はこ)ぶのは無理(むり)です。Một mình mang hành lí thì quá sức

** Các tính từ thường được sử dụng trong mẫu câu này gồm: (たの)しい、面白(おもしろ)
(むずか)しい、(やさ)しい、(は)ずかしい、気持(きも)ちが いい、危険(きけん)[な]、 大変(たいへん)[な]

2. Vる+ のが A です。

(1) 私(わたし)(はな) (す)きです。Tôi thích hoa. (Đã học) 

(わたし)(はな)(そだ)てるのが(す)きです。 Tôi thích việc trồng hoa.

(2) あの(ひと)はタイプが はやいです。Người đó đánh máy nhanh 

あの人はタイプをうつのが はやいです。Người đó làm việc đánh máy thì nhanh.

(3) 彼(かれ)(え)(か)くのが下手(へた)です。Anh ấy vẽ tranh không giỏi.

Các tính từ thường được sử dụng trong mẫu câu này gồm: すき[な]、きらい[な]、
じょうず[な]、へた[な]、はやい、おそい

3. V + のを + 忘れました。 quên làm gì

(1) 電話番号(でんわばんごう)(わす)れました。 Tôi đã quên số điện thoại

(1’) 電話をかけるのを忘れました。 Tôi đã quên mất việc gọi điện thoại. 

=> Câu (1’) mang hàm ý là “đáng lý ra phải gọi điện nhưng lại quên mất việc đó”.

(2) あの(ひと)名前(なまえ)(わす)れました。 Tôi đã quên mất tên của người kia. 

(2’) レポートに 名前を かくのを 忘れました。Tôi đã quên viết tên vào bản báo cáo. 

=> Câu (2’) mang hàm ý “đáng lý ra phải viết tên vào bản báo cáo vậy mà quên mất không viết cứ thế mà nộp”.

4. V (thông thường) + のを + 知っていますか。 

  • Ý nghĩa: anh/chị có biết ~ không?
  • Cách dùng: dùng để hỏi xem người nghe có biết được nội dung được biểu thị ở phần thức hay không.
  • Ví dụ: 

(1) 鈴木(すずき)さんが結婚(けっこん)するのを(し)っていますか。

Bạn có biết việc anh Suzuki kết hôn không? 

いいえ、知りませんでした。

Không, tôi không biết.

(2) 来週(らいしゅう)金曜日(きんようび)授業(じゅぎょう)がないのを(し)っていますか。

Bạn có biết thứ 6 tuần sau được nghỉ học không? 

いいえ、知りませんでした。

Không, tôi không biết.

  • Chú ý: Sự khác nhau giữa 「しりません」「しりませんでした」:

(3) 木村(きむら)さんに(あか)ちゃんが(う)まれたのを(し)っていますか。

Bạn có biết chị Kimura sinh cháu không?

いいえ、知りませんでした。

Không, tôi không biết. 

=> Cho đến khi được hỏi thì người nghe không biết tin “cháu bé được sinh”, và nhờ có câu hỏi đã biết được tin này.

(4) 山田(やまだ)さんの住所(じゅうしょ)(し)っていますか。Bạn có biết địa chỉ của anh Yamada không?

いいえ、知りません。 Không, tôi không biết.

=> Người nghe trước đó không biết và ngay cả sau khi được hỏi cũng không nắm được thông tin.

5. V (thể thông thường) + のは+です。

A + のは+です。 

Na / N + な+のは +です

  • Cách dùng: được dùng để thay thế danh từ biểu thị đồ vật, người, địa điểm… để nêu ra chủ đề của câu văn.
  • Ví dụ:

(1) 娘(むすめ)北海道(ほっかいどう) (ちい)さい(まち)(う)まれました。

Con gái tôi được sinh ra tại một thành phố nhỏ ở Hokkaido. 

=> (むすめ) (う)まれたのは 北海道(ほっかいどう) (ちい)さい(まち)です。 

Nơi con gái tôi được sinh ra là một thành phố nhỏ ở Hokkaido.

(2) 12 (つき) 1 (ねん) 一番(いちばん)(いそが)しいです。 

Tháng 12 là tháng bận nhất trong một năm. 

=> 1 年で一番忙しいのは 12 月です。 Thời gian bận nhất trong một năm là tháng 12.

6. いきかえり

Thể ます của một số động từ có thể được sử dụng làm danh từ.

(1) 行(い)きは(みち)がこんでいましたが、(かえ)りは すいています。 

Lúc đi thì đường đông nhưng lúc về thì vắng.

(2) 会社(かいしゃ)(かえ)りに (か)(もの) (い)きました。 

Trên đường từ công ty về nhà tôi đã đi mua đồ.

=> Khi thể ます của động từ được sử dụng làm danh từ thì nó không biểu thị hành động của nó, いきかえり trong ví dụ (1) chỉ có ý là “lúc đi”, “lúc về”, かえり trong ví dụ (2) có ý là trên đường về.

Bài 39: Mẫu câu về nguyên nhân và kết quả

Trong Ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 39: Mẫu câu về nguyên nhân và kết quả.  Các bạn sẽ học cách biểu hiện, trình bày một cách khách quan về liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong tiếng Nhật. Cùng trung tâm tiếng nhật Kosei vào bài học nhé!

1. V/ Vなくて / A くて/ Na : ~vì ~

*Mệnh đề sau thường là những từ không bao hàm ý chí, cụ thể:

  1. Tính từ, động từ biểu hiện cảm xúc: びっくりする、安心(あんしん)する、(こま)る、さびしい、残念だ… 

(1) ニュースを(き)いて、びっくりしました。 Tôi đã ngạc nhiên khi nghe tin. 

(2) 暑(あつ)くて、(ね)られませんでした。 Không thể ngủ được vì trời nóng.

  1. わからない và thể phủ định của động từ khả năng: (い)けない、(の)めない、食べられない… 

(1) 土曜日(どようび) 都合(つごう)(わる)くて、(い)けません。Tôi không thể đi được vì thứ 7 bận rồi. 

(2) 話(はなし)複雑(ふくざつ)で、あまり(わ)かりませんでした。Tôi không hiểu lắm vì câu chuyện phức tạp.

  1. Tình huống trong quá khứ: 

(1) 事故(じこ)があって、バスが (おく)れてしまいました。

Vì có tai nạn nên xe buýt đã đến muộn. 

(2) 授業(じゅぎょう)(おく)れて、先生(せんせい)にしかられました。

Vì đến muộn giờ học nên tôi bị thầy giáo mắng.

*Ở mẫu câu này, mệnh đề sau không thể là sự biểu hiện hàm chứa chủ ý (ý hướng, mệnh lệnh, rủ rê, yêu cầu). 

Khi mệnh đề sau có nội dung bao hàm chủ ý thì mệnh đề trước không sử dụng thể て、thay vào đó dùng thể văn から

Ví dụ: 

(あぶ)ないですから、機械(きかい)(さわ)らないでください。 Vì nguy hiểm, xin đừng sờ vào máy. 

× (あぶ)なくて、機械(きかい)(さわ)らないで ください。

*Trong mẫu câu này, mệnh đề trước và mệnh đề sau của câu có sự liên hệ trước sau về mặt thời gian.

Nghĩa là sự việc của mệnh đề trước có trước, sự việc của mệnh đề sau có sau: 

Ví dụ: 

あした会議(かいぎ) ありますから、今日(きょう) 準備(じゅんび)しなければ なりません。

Vì ngày mai có cuộc họp nên hôm nay phải chuẩn bị. 

×)あした 会議が あって、今日 準備しなければなりません。

2. N : do N 

a, Trợ từ nhiều khi chỉ nguyên nhân, trong trường hợp này danh từ được sử dụng thường là các từ có đủ sức gây nên một kết quả nào đó như: 事故(じこ) (tai nạn), 地震(じしん) (động đất), 火事(かじ) (hỏa hoạn)… 

(1) 地震(じしん)でビルが(たお)れました。

Tòa nhà đổ do động đất.

(2) 事故(じこ)(ひと)大勢死(おおぜいし)にました。

Rất nhiều người thiệt mạng do tai nạn.

b, Không sử dụng khi phần mệnh đề sau có hàm chứa chủ ý: 

× 病気(びょうき) 明日(あした)会社(かいしゃ)(やす)みたいです。Vì bị ốm nên ngày mai tôi muốn nghỉ làm.

)病気で会社を休みました。Tôi nghỉ làm vì bệnh

3. Cấu trúc:

V (thể thường) + ので

A + ので

Na / N + + ので

  • Ý nghĩa: 
  • Giống như ~ から mà chúng ta đã học ở bài số 9, ~ので chỉ nguyên nhân, lý do. ~から nhấn mạnh nguyên nhân, lý do một cách chủ quan, trong khi ~ので là cách biểu hiện trình bày một cách khách quan về liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả theo diễn biến tự nhiên.
  • Sử dụng ~ので để làm cho sự chủ quan của người nói nhẹ nhàng đi khiến người nghe không có cảm tưởng bị ép buộc, nó cũng thường được sử dụng để trình bày một cách nhẹ nhàng về lý do khi xin phép. 
  • Ví dụ: 

(1) 気分(きぶん)(わる)いので、(さき)(かえ)っても いいですか。

Vì trong người cảm thấy khó chịu nên tôi có thể về trước được không ạ?

(2) バスがなかなか(こ)なかったので、大学(だいがく)(おく)れました。

Vì xe buýt mãi không đến nên tôi bị đi học muộn.

  • Vì là sự biểu hiện nhẹ nhàng, mang tính khách quan nên không sử dụng thể mệnh lệnh, thể cấm đoán ở mệnh đề sau. 

×)この荷物(にもつ)はじゃまなので、片付(かたづ)けろう。Vì cái hành lý này vướng quá, dọn đi thôi.

• Chú ý: ~ので đi theo thể thông thường như đã trình bày ở trên, khi muốn biểu hiện một cách lịch sự, lễ phép hơn thì đặt nó đứng sau thể lịch sự: 

Ví dụ: 

レポートを(か)かなければなりませんので、今日(きょう)ははやく(かえ)ります。 

(=レポートを書かなければならないので、今日は はやく 帰ります。) 

Vì phải viết báo cáo, nên hôm nay tôi sẽ về sớm.

4. 途中(とちゅう): trên đường làm gì ~

  • Ý nghĩa: ở một địa điểm nào đó trên đường di chuyển đến một nơi nào đó.
  • Cấu trúc: 

V + 途中

N + / N +

  • Ví dụ:

(1) 実(じつ)(く)途中(とちゅう)事故(じこ)があって、バスが(おく)れてしまたんです。

Sự tình là có một vụ tai nạn trên đường đến đây nên xe buýt bị chậm.

(2) マラトンの途中(とちゅう)気分(きぶん)(わる)くなりました。

Tôi thấy khó chịu khi đang trên đường chạy maraton.

5. Phân biệt 気持(きも)ちがいい và(và) 気分(きぶん)がいい

  • 気持ちがいい được sử dụng khi người nói cảm thấy thoải mái, sảng khoái do sự kích thích ngoại cảnh. 

今日(きょう)天気(てんき)がよくて、気持(きも)ちがいいです。 

Hôm nay trời đẹp khiến tôi cảm thấy sảng khoái.

  • 気分がいい được sử dụng khi người nói cảm thấy thoải mái, sảng khoái từ nội tâm phát ra như sảng khoái về tâm lý, sinh lý. 

(くすり)(の)んで、(ねつ)(さ)がったので、気分(きぶん)がいいです。 

Uống thuốc vào, cơn sốt giảm xuống khiến tôi cảm thấy khỏe.

Bài 40: Trợ từ nghi vấn

Hướng dẫn Ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 40: Trợ từ nghi vấn. Cùng trung tâm tiếng Nhật Kosei tìm hiểu cấu trúc, cách dùng của trợ từ nghi vấn ~か nhé.

1. Trợ từ nghi vấn

a, Trợ từ ~か là trợ từ nghi vấn đã học thường được đặt cuối câu nghi vấn

(1)A: 会議(かいぎ)何時(なんじ)(お)わりますか。Mấy giờ thì cuộc họp kết thúc 

B: (わ)かりません。Tôi không biết.

A+B = 会議(かいぎ)何時(なんじ)(お)わりますか+ 分かりません。

Mấy giờ thì cuộc họp kết thúc+ không biết 

=> 会議(かいぎ)何時(なんじ)(お)わるか、(わ)かりません。Không biết mấy giờ thì cuộc họp kết thúc.

(2) どうしたらいいですか + (かんが)えてください。Nên làm thế nào thì tốt + hãy suy nghĩ 

=> どうしたら いいか、考えてください。 Hãy suy nghĩ xem nên làm thế nào thì tốt.

(3) 神戸(こうべ)はどんな(まち)ですか (し)りません。

Kobe là thành phố như thế nào ? + không biết 

=> 神戸(こうべ)はどんな(まち)か、(し)りません。 Không biết Kobe là thành phố như thế nào. 

Các ví dụ trên là câu hỏi với từ để hỏi được sử dụng như một thành phần trong câu.

b, Cấu trúc

V / A + か、~

Na / N + か、~

c, Phân biệt なにかどこか trong các trường hợp: 

(1) はこの中身(なかみ)(なに)か、調(しら)べてください。 Hãy kiểm tra xem trong hộp có cái gì. 

(2) のどが(かわ)きましたから、(なに)(の)みたいですね。 Vì khát nước nên muốn uống cái gì đó quá nhỉ.

(3) お手洗(てあら)いはどこか、(わ)かりません。 Không biết nhà vệ sinh ở đâu. 

(4) 今日(きょう)はいい天気(てんき)ですね。どこか (い)きますか。 Hôm nay trời đẹp quá. Bạn có đi đâu đó không?

2. Cấu trúc:

V / A + かどうか、~

Na / N + かどうか、~

  • Ý nghĩa: Có ~ hay không 
  • Cách dùng: ~かどうか được sử dụng khi một câu văn nghi vấn không có từ nghi vấn trong thành phần câu.
  • Ví dụ: 

(1) リーさんは(き)ますか (わ)かりません。Ông Lee có đến không? + không biết 

=> リーさんは 来るかどうか、分かりません。 Không biết ông Lee có đến không. 

(Aかどうか có nghĩa là “là A, hay không phải là A”. Ví dụ (1) có nghĩa là “Ông Lee có thể đến và có thể không”)

(2) 間違(まちが)いがありませんか 調(しら)べてください。Có lỗi sai không? + hãy kiểm tra 

=> 間違(まちが)いがないかどうか、調(しら)べてください。Hãy kiểm tra xem có lỗi sai không.

Lưu ý: Trong ví dụ 2, người ta không dùng “間違(まちが)いがあるかどうか” mà dùng “間違(まちが)いがないかどうか” vì người nói hy vọng rằng không có sự nhầm lẫn nào.

3. Vてみます。Thử làm gì đó

  • Ý nghĩa: Mẫu câu diễn đạt ai đó muốn thử làm việc gì để xem kết quả thế nào.
  • Cách dùng: Trong mẫu câu này động từ đứng trước みます chia ở thể . Vì みます nguyên thủy là một động từ nên cũng chia như các động từ khác.
  • Ví dụ: 

(1) 日本のお(さけ)(の)んでみたいです。Tôi muốn uống thử rượu của Nhật.

(2) ちょっとこの(みせ)(はい)ってみよう。Chúng ta hãy thử vào quán này một chút đi.

4. A => A

  • Cách dùng: Ta có thể biến một tính từ đuôi sang danh từ trừu tượng miêu tả tính chất, trạng thái bằng cách đổi đuôi thành .
  • Ví dụ: 

(1) 高(たか) (cao) => 高さ (độ cao) 

(2) 新(あたら)しい (mới) => 新しさ (sự mới, cái mới)

(3) ** Đặc biệt いい (tốt) => よさ (cái tốt)

(4) 山(やま)(たか)さはどうやって(はか)るか、(し)っていますか。

Bạn có biết làm thế nào để đo được độ cao của núi không?

Bài 41: Cách nói CHO, NHẬN trong tiếng Nhật

Tìm hiểu cách nói CHO, NHẬN trong tiếng Nhật . Cho, làm cho ai một việc gì đó, nhận một cái gì đó hoặc một việc gì đó từ người khác, chúng ta sẽ diễn đạt như thế nào? Cùng trung tâm tiếng Nhật Kosei học Ngữ pháp tiếng Nhật N4 – Bài 41 để biết các mẫu câu đó nhé!

1. にNをいただきます.

  • Ý nghĩa: (mình) nhận (từ ai đó) cái gì
  • Cách dùng: 「いただきます」là khiêm nhường ngữ được dùng thay cho「もらいます」 với hàm ý thể hiện sự khiêm tốn, nhún nhường của người nhận đối với người cho khi người nói nhận gì đó từ người có tuổi tác, địa vị xã hội cao hơn mình (trừ người trong gia đình), người không thân quen lắm hoặc khi muốn thể hiện sự tôn trọng đối với người cho mình.
  • Chú ý: chủ thể của động từ này luôn luôn là 私(わたし)(tôi)
  • Ví dụ:

(1) 私(わたし)社長(しゃちょう)にとけいをいただきます。Tôi nhận được cái đồng hồ từ giám đốc.

(2) 私(わたし)先生(せんせい)にプレゼントをいただきました。Tôi đã nhận được một món quà từ thầy/cô giáo.

* (X) 私(わたし)(ちち)にお(かね)をいただきます。Tôi nhận được tiền từ bố.

  • Sai vì trong trường hợp này, mặc dù (bố) là người trên, người lớn tuổi hơn mình nhưng vì là người nhà nên không dùng động từ いただきます mà dùng もらいます。

(O) 私(わたし)(ちち)にお(かね)をもらいます。Tôi nhận được tiền từ bố.

2. ~は(が)Nをくださいます.

  • Ý nghĩa: (ai đó) cho mình cái gì
  • Cách dùng: 「くださいます」là tôn kính ngữ được dùng thay cho「くれます」 với hàm ý thể hiện sự tôn trọng của người nhận khi người cho là người có tuổi tác, địa vị xã hội cao hơn mình (trừ người trong gia đình), hay người không thân quen lắm…

 

  • Chú ý:
  • Chủ thể của động từ này luôn là đại từ nhân xưng ngôi thứ 2 hoặc ngôi thứ 3, không bao giờ là 私(わたし)(tôi)
  • Thể từ điển của「くださいます」「くださる」, chuyển sang thể 「くださって」.
  • Ví dụ:

(1) 社長(しゃちょう)(わたし)にとけいをくださいます。 Giám đốc cho tôi cái đồng hồ.

(2) 先生(せんせい)(わたし)にボールペンを くださいます。Cô giáo cho tôi cái bút bi.

(3) (X) (はは)(わたし)(はな)をくださいます。Mẹ tặng tôi hoa.

 (O) 母は 私に(はな)をくれます。Mẹ tặng tôi hoa.

(Trường hợp này, (mẹ) mặc dù là người trên, lớn tuổi hơn mình nhưng vì là người trong gia đình nên không dùng động từ くださいます mà dùng động từ くれます)

  • Chú ý:「くださいます」「くれます」 cũng được dùng khi người nhận là người trong gia đình hay người có quan hệ “Trong” với người nói.

 

(4) 部長(ぶちょう)(いもうと)にお土産(みやげ)をくださいました。Trưởng phòng đã cho em gái tôi quà.

3. ~にNをやります.

  • Ý nghĩa: (mình) cho ai đó cái gì
  • Cách dùng: 「やります」được dùng thay cho「あげます」trong trường hợp đối tượng nhận hành động có địa vị thấp hơn, ít tuổi hơn (em trai, em gái, con cái trong gia đình), động vật, thực vật …
  • Ví dụ:

(1) 私(わたし)(おとうと)財布(さいふ)をやります。Tôi cho em trai cái ví.

(2) 私(わたし) (ねこ)魚(さかな)をやります。Tôi cho mèo ăn cá

(3) 私(わたし)(はな)(みず)をやります。Tôi tưới nước cho hoa.

  • Chú ý: Cùng là hành động cho, tặng nhưng trong trường hợp người nói muốn thể hiện sự thái độ tôn kính với người nhận là người có địa vị, tuổi tác cao hơn thì dùng「さしあげます」

(4) 私(わたし)社長(しゃちょう)にネクタイをさしあげます。Tôi biếu ông giám đốc chiếc cà vạt.

4. BIỂU HIỆN CỦA HÀNH ĐỘNG CHO VÀ NHẬN

Vていただきます / くださいます / やります

Giống あげます、もらいます、くれます, cả いただきます、くださいますやります đều kết hợp với động từ dạng –TE để thể hiện hành động cho, tặng, biếu, nhận nào đó nhưng với sắc thái tình cảm theo ý nghĩa vốn có của từ mà ta đã tìm hiểu ở trên.

a, ~に~をVていただきます

  • Ý nghĩa: nhận (việc gì) từ ai; được ai đó làm gì cho
  • Cách dùng: biểu thị lòng biết ơn của người được nhận hành vi giúp đỡ nhưng hàm ý lịch sự, khiêm nhường hơn so với ~てもらいます。Chủ ngữ của câu luôn là 「私」
  •  Ví dụ:

(1) 私(わたし)鈴木(すずき)さんに日本語(にほんご)(おし)えて いただきました。

Tôi được cô Suzuki dạy cho tiếng Nhật.

(2) 私(わたし)中村(なかむら)さんに本社(ほんしゃ)(つ)れて (おこな)って いただきました。

Tôi được anh Nakamura dẫn đến trụ sở công ty.

b, ~は(が)~をVてくださいます

  • Ý nghĩa: ai làm cho việc gì
  • Cách dùng:
  • Giống với ~ていただきます, cũng nói lên sự cảm tạ của người nhận hành vi giúp đỡ.
  • Khác với ~ていただきます chủ ngữ là người nhận, còn trong câu ~てくださいます chủ ngữ là người thực hiện hành động.
  • Ví dụ:

(1) 部長(ぶちょう)(おく)さんは( (わたし) に)日本(にほん)料理(りょうり)(つく)ってくださいました。

Vợ của trưởng phòng đã nấu (cho tôi ăn) món ăn Nhật

(2) 会社(かいしゃ)(ひと)は( (わたし) に)この機械(きかい)使(つか)(かた)(おし)えてくださいました。

Người trong công ty đã dạy (cho tôi) cách sử dụng của chiếc máy này.

c,~に~をVてやります

  • Ý nghĩa: làm việc gì (cho ai)
  • Cách dùng: ý nghĩa thiện chí, lòng tốt khi làm cho ai việc gì (chỉ giới hạn dùng với em trai, em gái, con cái trong gia đình hay với động, thực vật) con gái
  • Ví dụ:

(1) 私(わたし)(むすめ)におもちゃを(か)ってやりました。 Tôi mua đồ chơi cho con gái.

(2) 私(わたし)はおとうとに誕生日(たんじょうび)のパーティーを 準備(じゅんび)して やりました。Tôi đã chuẩn bị cho em trai bữa tiệc sinh nhật.

(3) 私(わたし) (いぬ)散歩(さんぽ)(つ)れて(い)ってやります。 Tôi dắt chó đi dạo.

  • Chú ý: Cũng giống như V てあげます」đã giải thích ở bài 24, nếu sử dụngV てさしあげます」với ý làm gì đó cho người trên sẽ dễ gây cảm giác ép buộc, không tự nhiên. Vì thế, trong trường hợp này người ta thường không dùng cách nói này, mà sẽ dùng cách nói khiêm nhường sẽ học ở bài 50

(4) お(こ)さんにどんなお土産(みやげ)(か)ってあげますか。Anh sẽ mua quà gì cho con anh thế?

とけいかラジカセ買ってやりたいです。 Tôi muốn mua đồng hồ hay đài casset cho nó.

Trường hợp này「お子さん」(con của người khác) nên người hỏi cũng phải dùng cách nói lịch sự là 「~V てあげますか」chứ không dùng 「~V てやりますか」。

d, ~V ていただけませんか。

  • Ý nghĩa: mong (ai đó) làm gì giúp được không?
  • Cách dùng: Là biểu hiện nhờ vả lịch sự nhất với những người có địa vị, tuổi tác cao hơn mình hay người không quen biết, lịch sự hơn Vてくださいませんか。
  • Chú ý: 「~ていただけませんか」 chứ không phải là「~ていただきませんか。」
  • Ví dụ:

(1) すみませんが、もう一度(いちど)説明(せつめい)していただけませんか。

Xin lỗi, anh có thể giải thích thêm một lần nữa giúp tôi được không ạ?

(2) 手紙(てがみ)(か)(かた)(わ)からないんですが、ちょっと(おし)えていただけませんか。

Tôi không biết cách viết thư, anh/chị chỉ giúp tôi được không ạ?

KHIÊM NHƯỜNG NGỮ (けんじょう ご「 謙 譲 語」)

Khiêm nhường ngữ là cách nói khiêm tốn, nhún nhường dùng cho những hành động, hành vi của người nói A hay những người thuộc quan hệ trong của A đối với người nghe B hay người được nói tới C. Chính vì vậy, cách nói này tuyệt đối không được sử dụng đối với những hành vi của người thuộc quan hệ ngoài, với người B hay C.

1. Khiêm nhường ngữ của động từ おVします

  • Ý nghĩa: thể hiện sự nhún nhường, hạ mình của người nói
  • Cách cấu tạo: V ます – > お V します
  • Ví dụ:

Nhóm I: 持(も)ちます – > お持ちします

Nhóm II: 調(しら)べます- >   お調べします

Nhóm III:  案内(あんない)します- >   ご案内します

邪魔(じゃま)します- >   お邪魔します

  • Chú ý:
  • Mẫu câu này được sử dụng khi người nói thực hiện hành động gì đó cho người nghe hay người được nhắc tới nên sẽ không dùng với trường hợp mà hành động của người nói không liên quan đến người nghe, người được nhắc tới. (quy tắc này giống với trường hợp các mẫu câu về quan hệ cho nhận học ở bài 24 và 41)

(1) 私(わたし) は毎日(まいにち) 新聞(しんぶん)を読(よ)みます。Hàng ngày tôi đọc báo.

(×)お読みします

 (2) A:いつ お国(くに)へ お帰(かえ)りになりますか。

       B: 来週(らいしゅう)帰(かえ)ります。(×)お帰りします

  • Không dùng trong trường hợp người được nhắc tới trong câu chuyện là người thuộc nhóm mình kể cả người bề trên.

(×) 父(ちち)を駅(えき)までお送(おく)りしました。(○)父を駅まで送りました。

  • Không sử dụng những động từ có 1 âm tiết ví dụ như: 来ます、見ます、います

来ます→(×)おきします  (○)まいります

見ます→(×)おみします  (○) はいけんします

います→(×)おいします  (○)おります

2. ご N します

  • Cách ghép: Cách danh động từ (động từ nhóm 3 có dạng「N します」thường là những từ gốc Hán nên sẽ ghép 「ご」và tạo thành 「ご N します」. (nhưng không áp dụng với các động từ như 「勉強(べんきょう)します、実習(じっしゅう)します、結婚(けっこん)します」)
  • Chú ý: một số trường hợp đặc biệt

電話(でんわ)します – >  お電話します

約束(やくそく) します- >   お 約束 します

  • Ví dụ:

(1) 江戸東京(えどとうきょう)博物館(はくぶつかん)へ ご案内(あんない)します。

Tôi xin hướng dẫn tới Nhà bảo tàng Edo Tokyo.

(2) 今日(きょう)の 予定(よてい)を ご説明(せつめい)します。Tôi xin giải thích về dự định của ngày hôm nay.

 3. Thể lịch sự

  • Cách dùng: sử dụng khi người nói muốn bày tỏ sự kính trọng với người nghe.
  • Các thể lịch sự hay dùng:

* ございます

電話(でんわ)は 階段(かいだん)の 横(よこ)に ございます。Điện thoại có ở bên cạnh cầu thang ạ.

* ~で ございます

はい、IMC で ございます。Vâng, IMC xin nghe.

…パワー電気(でんき)の シュッミトですが、ミラーさん、お願(ねが)いします。 Tôi là Summit người của công ty điện lực Power, tôi xin gặp anh Miler.

* よろしいでしょうか

お飲(の)み物(もの)は 何(なに)が よろしいでしょうか。Ngài sẽ dùng đồ uống gì ạ?

… コーヒーを お願いします。 Cho tôi cà phê.

Tôn kính ngữ Khiêm nhường ngữ
いきます

きます

います

(V ています)

 

いらっしゃいます

 

(V ていらっしゃいます)

まいります

 

おります

(V ております)

たべます

のみます

召(め)し上(あ)がります

 

いただきます

 

します なさいます 致(いた)します
いいます おっしゃいます もうします
しっています

 

ごぞんじです

 

ぞんじております

(ぞんじません)

ねます おやすみになります
ききます うかがいます
Na/N です Na/N でいらっしゃいます
着ます おめしになります
みます ごらんになります はいけんします
(V て)くれます (V て)くださいます
(V て)あげます (V て)さしあげます
もらいます

(V て)もらいます

いただきます

(V て)いただきます

あいます おめにかかります

Kosei.edu.vn mong muốn đem lại cho các bạn những thông tin về du học Nhật Bản cũng như tổng hợp các tài liệu học và ôn thi tiếng Nhật.Ðây là những tài liệu mà trung tâm sưu tập từ nhiều nguồn khác nhau do cho các bạn học dễ dàng hơn. Các bạn có thể xem thêm nhiều bài viết hơn tại Kosei

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *